tâm lí học

  1. Ngọc Suka

    Chia Sẻ Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân

    Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân 1. Chúng ta thường xuyên thay đổi kí ức của mình Theo nhà tâm lí học, giáo sư người Anh - Frederick Bartlett thuộc ĐH Cambridge, kí ức của chúng ta được sắp xếp theo trình tự thời gian và được ghi lại theo kiểu... một cuốn phim. Tuy nhiên, khi chúng ta...
  2. Ngọc Suka

    Tâm lý học đám đông: Hiện tượng a dua theo phong trào…

    Tâm lý học đám đông: Hiện tượng a dua theo phong trào… Một đám đông các bạn trẻ chen lấn xô đẩy để được ăn một món ăn miễn phí, túm lại “đánh hội đồng” một nạn nhân nào đó mà mình không quen biết, kéo nhau lũ lượt đi ra tận sân bay đón một nhóm nhạc mà mình yêu thích, hò reo khi “ném đá” một ai...
  3. Thandieu2

    Khí chất và các kiểu khí chất?

    Hãy nêu khí chất và các kiểu khí chất? - Khí chất và các kiểu khí chất? · Khái niệm: Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó. · Các kiểu khí chất: - Khí chất linh...
  4. Thandieu2

    Năng lực, các mức độ và cơ sở để đánh giá năng lực của cá nhân?

    Năng lực, các mức độ và cơ sở để đánh giá năng lực của cá nhân? · Khái niệm: Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả tốt. · Các mức độ của năng lực: Dựa vào tốc độ tiến hành và chất...
  5. Thandieu2

    Tính cách và các kiểu người dựa vào đặc điểm của tính cách?

    Tính cách và các kiểu người dựa vào đặc điểm của tính cách? · Khái niệm: - Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ...
  6. Thandieu2

    So sánh hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm? Các loại tình cảm cao cấp của con người?

    So sánh hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm? Các loại tình cảm cao cấp của con người? Hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm: · Giống nhau: Đều là sự phản ánh hiện thực khách quan, đều mang tính chủ thể và có bản chất xã hội-lịch sử · Khác nhau: - Về nội dung phản...
  7. Thandieu2

    Khái niệm, các mức độ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm?

    Khái niệm, các mức độ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm? Xúc cảm, tình cảm là thái độ của cá nhân đối với hiện thực khách quan có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân dưới hình thức những rung cảm. * Các mức độ biểu hiện: 1. Màu sắc xúc cảm...
  8. Thandieu2

    Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng?

    Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng? Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở những hình ảnh, biểu tượng đã có. *Vai trò: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận...
  9. Thandieu2

    Khái niệm, đặc điểm, các giai đoạn của tư duy?

    Khái niệm, đặc điểm, các giai đoạn của tư duy? Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. *Đặc điểm: -Tính “có vấn đề...
  10. Thandieu2

    Trí nhớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên?

    Trí nhớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? Trí nhớ: Là quá trình phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người dưới hình thức những biểu tượng, bao gồm quá trình ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện những tác động trước đây. Phản ánh những cái đã qua, những cái không còn...
  11. Thandieu2

    Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác?

    Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác? * Quy luật cơ bản của cảm giác: 1. Quy luật về “sức ỳ” và “quán tính” của cảm giác. - Khoảng thời gian từ khi kích bắt đầu tác động đến khi xuất hiện cảm giác được gọi là khoảng thời gian trước cảm giác hay “sức ỳ” của cảm giác. - Khoảng thời...
  12. Thandieu2

    Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cảm giác và tri giác?

    Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cảm giác và tri giác? a. Cảm giác: · Khái niệm: Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng, những trạng thái bên trong của cơ thể khi chúng đang trực tiếp tác động vào các cơ...
  13. Thandieu2

    Khái niệm, đặc điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?

    Khái niệm, đặc điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? 1. Nhận thức cảm tính: là mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ nhận thức thấp nhất của con người, trong đó con người mới chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác tương...
  14. Thandieu2

    Khái niệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý?

    Khái niệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý? 1.Khái niệm: Là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra gọi chung là hoạt động tâm lý. 2.Đặc điểm: - Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp, phong phú. - Các hiện tượng tâm lý con người là...
  15. Hide Nguyễn

    Chia Sẻ Sơ lược về tâm lý học marketing và hiệu ứng lan tỏa

    Nếu xem tâm lý học là “nghiên cứu mang tính hệ thống về hành vi con người” thì marketing có thể được gọi là “nghiên cứu mang tính hệ thống về hành vi con người trên thị trường”. Marketing và tâm lý học có quan hệ mật thiết với nhau. Trước tiên, hãy xem một vài con số về iPod. Sau một...
  16. Hide Nguyễn

    Hứng thú - khái niệm Hứng thú trong Tâm lý học

    Một số quan niệm về hứng thú phổ biến: - Khi ta có hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó bao giờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó đối với cuộc sống của ta. Hơn nữa ở ta xuất hiện một tình cảm đặc biệt đối với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng ta về phía đối tượng của nó tạo...
Top