tam giác

  1. Thandieu2

    14 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

    1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau. 2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng 3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia. 4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với...
  2. Thandieu2

    18 phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc

    1. Tính chất của hai tia phân giác của hai góc kề bù. 2. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc bằng 900. 3. Tổng của hai góc phụ nhau bằng 900. 4. Đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng thứ ba 5. Tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường...
  3. Thandieu2

    Lí thuyết tam giác đồng dạng

    Tổng hợp lý thuyết về tam giác đồng dạng: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC 1. Tỷ số của hai đoạn thẳng: Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. VD: Ta có : AB = 3 cm, CD = 5 cm => AB/CD = 3/5 Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ...
  4. Thandieu2

    Hình 7: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)

    Hình 7: Chương 2: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải : (h.65) - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung...
  5. Thandieu2

    Hình 8: Chương 3: Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8 - CHƯƠNG 3 - BÀI 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  6. Thandieu2

    Hình 8: Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 3: BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã xét trước đây, ta suy ra : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : a) Tam giác vuông này có...
  7. Thandieu2

    Hình 8: Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 1. Định lí Hình 40 Bài toán. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với (h.40). Chứng minh ΔA’B’C’ ~ ΔABC. Giải : Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (NAC). Vì MN // BC nên ta có : ΔAMN ~ ΔABC. Xét hai tam...
  8. Thandieu2

    Hình 8: Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3. BÀI 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 1. Định lí Định lí 2. Áp dụng Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  9. Thandieu2

    Hình 8: Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 3: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lí ?1.Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là xentimét ). Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm ; AN = A’C’ = 3cm. Tính độ...
  10. Thandieu2

    Hình 8: Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Trong thực tế, ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau. Ví dụ như các cặp hình tròn trong hình 28. Hình 28a Hình 28b Hình 28c Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng...
  11. Thandieu2

    Hình 6: Bài 9: Tam giác

    HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG 2 - BÀI 9: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì ? Nhìn hình 53, ta thấy tam giác ABC. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tam giác ABC được kí hiệu là ABC. Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là BCA, CAB, ACB, CBA...
  12. Thandieu2

    Hình 8: Bài 3: Diện tích tam giác

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 2: BÀI 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định lí: Diện tích của tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: \[S=\frac{1}{2}a.h\] 2. Hệ quả: Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích số hai cạnh góc vuông. Tam giác ABC vuông tại...
  13. Thandieu2

    Hình 8: Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG Xem bài tập: Bài tập về đường trung bình của hình thang I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung bình của tam giác a) Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác...
  14. Thandieu2

    Tổng hợp kiến thức: Tam giác và các đường đồng quy trong tam giác

    TỔNG HỢP KIẾN THỨC TAM GIÁC VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/Cacduongdongquytrongtamgiac.pdf Xem thêm: CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong...
  15. Thandieu2

    Hình 7: Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao. 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí...
  16. Thandieu2

    Hình 7: Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đường phân giác của tam giác Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A, có AM là tia phân giác...
  17. Thandieu2

    Hình 7: Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định lí 1: (Thuận): Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Trên hình vẽ: M thuộc tia phân giác Ox của góc xOy. MA vuông góc Ox;MB vuông góc với Oy. [INDENT=2]Vậy ta...
  18. Thandieu2

    Hình 7: Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 4: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung tuyến của tam giác: Đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện của tam giác gọi là đường trung tuyến của tam giác Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. 2. Tính chất ba...
  19. Thandieu2

    Hình 7: Bài 3: Quan hệ giữ ba cạnh của một tam giác - Bất đẳng thức tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC - BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại luôn có: \[AB + AC > BC\] \[AB + BC > AC\] \[AC + BC...
  20. Thandieu2

    Hình 7: Chương 3: Bài 1: Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3 BÀI 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn \[AC>AB \Rightarrow \hat{B}>\hat{C}\] Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh...
Top