hình học 9

  1. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2. BÀI 5: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Ở bài 4, ta đã biết những dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp...
  2. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2. BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY 1. Bài toán Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng: OH2 + HB2 = OK2 + KD2. Giải (h.68) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào...
  3. Thandieu2

    Hình học 9. Chương 2. Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

    HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Trong chương này, ta chỉ xét các điểm trêm một mặt phẳng 1. Nhắc lại về đường tròn Ở lơp 6, ta đã biết: Đường tròn tâm O bán...
  4. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 1. BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI 1. Xác định chiều cao a. Nhiệm vụ Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. b. Chuẩn bị Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). c...
  5. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 1. BÀI 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. a. Mở đầu Cho tam giác ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. Nhớ lại rằng: Cạnh AB được gọi là cạnh kề của góc B, cạnh AC được gọi là cạnh...
Top