hình 6

  1. Thandieu2

    Hệ thống bài giảng Toán 6

    HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TOÁN 6 CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Ghi số tự nhiên Bài 4: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con Bài 5: Phép cộng và phép nhân Bài 6: Phép trừ và phép chia Bài 7: Lũy thừa...
  2. Thandieu2

    Hình 6: Ôn tập chương 1

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - ÔN TẬP CHƯƠNG ĐOẠN THẲNG I. Các hình - Điểm - Đường thẳng - Tia - Đoạn thẳng - Trung điểm của một đoạn thẳng. II. Các tính chất 1. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Có một và chỉ một...
  3. Thandieu2

    Tổng hợp lí thuyết và bài tập hình học 6

    TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 6 - TỔNG HỢP BÀI HÌNH HỌC 6 - TỔNG HỢP HÌNH 6 HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG Bài 1: Điểm, đường thẳng Bài 2: Ba điểm thẳng hàng Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm Bài 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng Bài 5: Tia Bài 6: Đoạn thẳng Bài 7: Độ dài đoạn thẳng...
  4. Thandieu2

    Hình 6: Bài 9: Tam giác

    HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG 2 - BÀI 9: TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là gì ? Nhìn hình 53, ta thấy tam giác ABC. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tam giác ABC được kí hiệu là ABC. Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là BCA, CAB, ACB, CBA...
  5. Thandieu2

    Hình 6: Bài 8: Đường tròn

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn Dùng compa ta vẽ được đường tròn. Trên hình 43a, ta có đường tròn tâm O, bán kính OM = 1,7cm. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Trên hình 43b: M là điểm nằm...
  6. Thandieu2

    Hình 6: Bài 6: Tia phân giác của góc

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Tia phân giác của một góc là gì ? Trên hình 36, Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ. Vẽ tia...
  7. Thandieu2

    Hình 6: Bài 5: Vẽ góc khi biết số đo

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 5: VẼ GÓC KHI BIẾT SỐ ĐO 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho Giải: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua...
  8. Thandieu2

    Hình 6: Bài 4: Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc zOx

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 4: KHI NÀO THÌ GÓC XOY + GÓC YOX = GÓC ZOX BÀI 4: KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? ?1 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh (góc xOy + góc yOz) với góc xOz ở hình 23a và hình 23b...
  9. Thandieu2

    Hình 6: Bài 3: Số đo góc

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 2: BÀI 3: SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc Thước đo góc (h.9) là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước. Muốn đo góc xOy (h.10a), ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng...
  10. Thandieu2

    Hình 6: Bài 2: Góc

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: GÓC BÀI 2: GÓC 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Trên hình 4: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. Ta viết: góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu...
  11. Thandieu2

    Hình 6: Chương 2: Bài 1: Nửa mặt phẳng

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 2: GÓC BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG 1. Nửa mặt phẳng bờ a Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Trên hình 1, ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị...
  12. Thandieu2

    Hình 6: Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trong hình 61, điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của...
  13. Thandieu2

    Hình 6: Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Cách vẽ:Nút O đã biết. Ta vẽ nút M như sau: - Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h.54)...
  14. Thandieu2

    Hình 6: Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48 (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). Nhận xét...
  15. Thandieu2

    Hình 6: Bài 7: Độ dài đoạn thẳng

    HÌNH HỌC 6: BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Đo đoạn thẳng Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng mm (thước đo độ dài) và làm như sau: Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 3, 99 cm (h.39). Ta nói độ dài...
  16. Thandieu2

    Hình 6: Bài 6: Đoạn thẳng

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 1: BÀI 6: ĐOẠN THẲNG 1. Đoạn thẳng AB là gì ? Đặt cạnh của thước thẳng đi qua hai điểm A, B rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B (h.32a). Nét chì trên trang giấy là hình ảnh của đoạn thẳng AB (h.32b). Trong khi vẽ đoạn thẳng AB, ta thấy đầu C của bút...
  17. Thandieu2

    Hình 6: Bài 5: Tia

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1 - BÀI 6: TIA 1. Tia Trên đường thẳng xy ta lấy một điểm O nào đó. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng biệt (h.26). Hình gồm điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O)...
  18. Thandieu2

    Hình 6: Bài 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 1: BÀI 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG 1. Nhiệm vụ a) Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. 2. Chuẩn bị Mỗi nhóm hai học sinh chuẩn bị: - Ba cọc tiêu, đó là những cây cọc bằng tre...
  19. Thandieu2

    Hình 6: Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm.

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 1. Vẽ đường thẳng Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau (h.15): - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. Hình 15 Nhận xét: 2. Tên đường thẳng Ta đã biết cách đặt tên...
  20. Thandieu2

    Hình 6: Bài 2: Ba điểm thẳng hàng

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (h.8a). Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (h.8b). 2. Quan hệ giữa ba...
Top