hình 10

  1. Thandieu2

    Hình 10: Ôn tập cuối năm

    Toán 10- Nâng Cao - BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM 1. Trên hình 105, ta có tam giác ABC và các hình vuông AA’B1B, BB’C1C, CC’A1A. Hình 105 Chứng minh các đẳng thức sau 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho CM = 2BM, N là điểm trên cạnh AB sao cho...
  2. Thandieu2

    Hình 10: (NC) Bài 9: Ôn tập chương 3

    Toán 10 - Chương III - Bài 9. Ôn tập chương I – Tóm tắt những kiến thức cần nhớ 1. Các định nghĩa a) là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và giá của vuông góc với . là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với . b) Elip : Tập các điểm M thỏa mãn MF1 +...
  3. Thandieu2

    Hình 10: Bài 8: Ba đường Conic

    Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 8. BA ĐƯỜNG CONIC BÀI 8. BA ĐƯỜNG CONIC Không phải chỉ parabol mới có đường chuẩn, dưới đây chúng ta sẽ thấy rằng elip và hypebol cũng có đường chuẩn. Tương tự định nghĩa của parabol, ta cũng có thể định nghĩa elip và hypebol dựa vào đường chuẩn và tiêu...
  4. Thandieu2

    Hình 10: Bài 7: Đường Parabol

    Toán 10 - Chương III - Bài 7. Đường Parabol Trong thực tế ta cũng thường gặp đường parabol, chẳng hạn: - Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một đường parabol; - Các tia nước phun ra từ vòi phun nước (thường gặp ở các vườn hoa hay khi tưới cây) là những đường parabol; - Đường đi...
  5. Thandieu2

    Hình 10: Bài 6: Đường Hypebol

    Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 6. ĐƯỜNG HYPEBOL BÀI 6. ĐƯỜNG HYPEBOL Đường hypebol cũng là một đường quen thuộc đối với chúng ta, chẳng hạn - Đồ thị của hàm số là một đường hypebol (h. 86a); - Quan sát vùng sáng hắt lên bức tường từ một đèn bàn ; vùng sáng này có hai mảng, mỗi mảng...
  6. Thandieu2

    Hình 10: Bài 5: Đường elip

    Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP[/TD] BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP Đường elip là một đường quen thuộc với chúng ta và thường gặp trong thực tế, chẳng hạn: - Bóng của một đường tròn in trên mặt đất bằng phẳng dưới áng sáng mặt trời thường là một đường elip. - Ta đổ một ít nước màu...
  7. Thandieu2

    Hình 10: Bài 4: Đường tròn

    Toán 10 - Chương III - Bài 4. Đường tròn 1. Phương trình đường tròn Trên mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C ) có tâm I(x0 ; y0) và bán kính R (h. 75). Điểm M(x ; y) thuộc đường tròn (C ) khi và chỉ khi IM = R, hay là Ta gọi phương trình (1) là phương trình của đường tròn (C ). 1. Cho hai...
  8. Thandieu2

    Hình 10: Bài 3: Khoảng cách và góc

    Toán 10 - Chương III - Bài 3. Khoảng cách và góc[/TD] 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Bài toán 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng có phương trình tổng quát ax + by + c = 0. Hãy tính khoảng cách d(M ;) từ điểm M(xM ; yM) đến . Giải. (h. 72) Gọi M′ là hình chiếu của M...
  9. Thandieu2

    Hình 10: Chương 3. Bài 1: Phương trình tổng quát của đường thẳng

    Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bằng cách đưa vào mặt phẳng một hệ trục tọa độ, mỗi vectơ, mỗi điểm trên mặt phẳng đó đều được xác định bởi tọa độ của nó. Khi đó chúng ta có thể chuyển nhiều bài toán...
  10. Thandieu2

    Hình 10: (CB) Ôn tập cuối năm

    HÌNH 10: ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. Cho hai vectơ . Với giá trị nào của m thì hai vectơ vuông góc với nhau? b) Hãy tìm mối liên hệ giữa α và β để MN song song với BC. 2. Cho tam giác đều ABC cạnh α. a) Cho M là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính MA2 + MB2 + MC2 theo α. b) Cho...
  11. Thandieu2

    Hình 10: (CB) Ôn tập chương 3

    HÌNH 10: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I. Câu hỏi và bài tập 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh A(5;1), C(0;6) và phương trình CD: x + 2y - 12 = 0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại. 2. Cho A(1;2), B(-3;1) và C(4;-2). Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA2 + MB2 = MC2. 3. Tìm tập...
  12. Thandieu2

    Hình 10: Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác

    Hình 10 - Chương II: Tích vô hướng của 2 vectơ - BÀI 3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Chúng ta biết rằng một tam giác được hoàn toàn xác định nếu biết một số yếu tố, chẳng hạn biết ba cạnh, hoặc hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Như vậy giữa các cạnh và các góc của một tam giác có một...
  13. Thandieu2

    Hình 10: (CB) Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ.

    Hình 10: Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ. Trong vật lí, ta biết rằng nếu có một lực tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = OO’ thì công A của lực được tính theo công thức: Trong đó: Công A được tính bằng Jun (viết tắt là J). Trong toán...
  14. Thandieu2

    Hình 10. Chương 2. Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ

    Hình 10: Chương II - BÀI 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 - Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o - Tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác Trong chương trình này chúng ta sẽ nghiên cứu thêm một phép...
  15. Thandieu2

    Hình 10: Chương 2: Ôn tập chương 2

    Hình 10 - Chương II - Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc α với 00 ≤ α≤1800. Tại sao khi α là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9? 2. Tại sao hai góc bù nhau lại có sin...
  16. Thandieu2

    Hình 10: (NC) Bài 2: Tích vô hướng của hai vecto

    Hình 10 - Chương II - Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ. 1. Định nghĩa 2. Các tính chất của tích vô hướng Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng: Nhận xét. Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra: 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng...
  17. Thandieu2

    Hình 10: Chương 2: Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì

    Hình 10- Nâng Cao - Chương 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG - Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (từ 0o đến 180o) Ở lớp 9, các em đã biết về giá trị lượng giác (tỉ số lượng giác): sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn α và...
  18. Thandieu2

    Hình 10 - Chương I - Bài 6. Ôn tập chương I

    Hình 10 - Chương I - Bài 6. Ôn tập chương I I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ 1. Vectơ - Vectơ khác là một đoạn thẳng có hướng. Vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Vectơ-không có độ dài bằng 0, có phương và hướng tùy ý. - Hai vectơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ...
  19. Thandieu2

    Hình 10: Bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

    Hình 10- Nâng cao - Chương 1. VECTƠ - Bài 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Bài 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Ở lớp 7, chúng ta đã làm quen với trục và hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc. Trong phần này, chúng ta sẽ nói kĩ hơn về các khái niệm đó. 1. Trục tọa độ Trục tọa độ (còn gọi là...
  20. Thandieu2

    Hình 10: Bài 4:Tích của một vecto với một số

    Hình 10: Chương 1. VECTƠ - Bài 4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ Bài 4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ Ta đã biết thế nào là tổng của hai vectơ. Bây giờ nếu ta lấy vectơ cộng với chính nó thì ta có thể nói kết quả là hai lần vectơ , viết là 2, và gọi là tích của số 2 với vectơ , hay là tích...
Top