han mac tu

  1. Trang Dimple

    Chia Sẻ Đây thôn vĩ dạ từ hình ảnh đến Biểu Tượng

    Rõ ràng là có một thế giới thiên nhiên rất thực đã và đang tồn tại trong Đây thôn Vĩ Dạ. Đó Là một thế giới của ”vườn ai mướt quá”, của ”lá trúc che ngang ” và ” thuyền ai đậu bến sông trăng đó”… đầy tình tứ. Một thế giới xôn xao của ánh sáng và sắc màu song vẫn gợi lên sắc thái cổ điển: Mỗi...
  2. Phong Cầm

    Phê bình tiểu sử

    Phê bình tiểu sử Sự hình thành PBTS: Tính từ quan điểm “văn là người của Buy phông xuất hiện năm 1753 nhưng phải đến Sainte Beauve (1804-1869) ở châu Âu vào nửa đầu thế kỉ XIX thì PBTS mới xuất hiện đúng nghĩa của nó qua các công trình: Chân dung văn học, Bút kí phê bình. PBTS ra đời như là...
  3. N

    “Đây thôn Vĩ Dạ” với mối tình sầu của nhà thơ Hàn Mặc Tử

    “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” VỚI MỐI TÌNH SẦU CỦA NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Huế là miền đất có phong cảnh duyên dáng nên thơ. Ngoài núi Ngự Bình, sông Hương đăng đối, Huế còn có nhiều ngôi làng xinh xắn với cây xanh, trái ngọt quanh năm như Kim Long, Vĩ Dạ, Nguyệt Biều… đó chính là sức quyến rũ của Huế với du...
  4. Thandieu2

    Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

    ĐÂY THÔN VĨ DẠ của HÀN MẶC TỬ Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế. 1/ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về...
  5. Phong Cầm

    Phân tích nét đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" - Hàn Mặc Tử

    Phân tích nét đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" - Hàn Mặc Tử Nếu Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong tất cả những nhà thơ mới thì Hàn Mặc Tử là nhà thơ lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới. Đọc thơ Hàn thi sĩ ta bắt gặp một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống, yêu thiên...
  6. Butchi

    Phân tích tâm trạng của Hàn Mặc Tử qua bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ"

    Đề bài: Phân tích tâm trạng của Hàn Mặc Tử qua bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" Bài làm Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hoài Chân xếp Hàn Mặc Tử vào nhóm thơ "kì dị" cùng với Chế Lan Viên. Đọc thơ Hàn Mặc Tử, nhiều bài quá kì dị. Ông đã tạo ra cho mình "một thế giới nghệ thuật điên loạn, ma...
  7. Butchi

    Bình giảng khổ thơ đầu của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

    Đề: Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ đầu của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Bài làm 1. Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) là một trong những nhà thơ nổi tiếng hàng...
  8. S

    Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử

    PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Thi nhân họ Hàn được mệnh danh là một nhà thơ với những vần thơ điên loạn mà quái nhưng ẩn sâu trong đó là một tình yêu đau đáu với cuộc đời trần thế, mà trong đó ắt phải có tình yêu đôi lứa bài thơ và bài thơ mang nỗi lòng của nhà thơ dành cho...
  9. Tuấn Anh

    Huy Cận nói về Tràng Giang

    "Tràng giang" điệp điệp ký ức Huy Cận Bài thơ “Tràng giang” được rút ra từ tập “Lửa thiêng”, tập thơ đầu tay (được sáng tác vào những năm 1937 – 1940) đã khẳng định vị trí hàng đầu của Huy Cận trong làng thơ mới. Đến nay, “Tràng giang” vẫn được coi là mẫu mực của thơ ca tiếng Việt quốc ngữ...
  10. Bút Nghiên

    Hàn Mặc Tử và "Đây thôn Vĩ Dạ"

    Hàn Mặc Tử và "Đây thôn Vĩ Dạ" I-Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồn Hới, Quảng Bình. Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần là các bút danh khác của ông. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm. Ông cũng đã từng gặp gỡ Phan Bội Châu và chịu ảnh hưởng khá lớn của...
Top