• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

đường tròn

  1. Thandieu2

    Hình học 9. Chương 3. Bài 1: Góc ở tâm, số đo cung

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung. 1. Góc ở tâm ĐỊNH NGHĨA Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các...
  2. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2: BÀI 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn ?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung? - Hai đường tròn có hai điểm chung (h.85)...
  3. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2: BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU \ Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau ?1. Cho hình 79 trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình. Ta gọi...
  4. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2. BÀI 5: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Ở bài 4, ta đã biết những dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp...
  5. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2. BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ?1 Vì...
  6. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 2. BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY 1. Bài toán Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng: OH2 + HB2 = OK2 + KD2. Giải (h.68) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào...
  7. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 2:Đường kính và dây của đường tròn

    HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG 2: BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán. Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng: Giải Trường hợp dây AB là đường kình (h. 64): Ta có: AB = 2R. Trường hợp dây AB không là đường kính (h.65)...
  8. Thandieu2

    Hình học 9. Chương 2. Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

    HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Trong chương này, ta chỉ xét các điểm trêm một mặt phẳng 1. Nhắc lại về đường tròn Ở lơp 6, ta đã biết: Đường tròn tâm O bán...
  9. Thandieu2

    Hình 6: Bài 8: Đường tròn

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn Dùng compa ta vẽ được đường tròn. Trên hình 43a, ta có đường tròn tâm O, bán kính OM = 1,7cm. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Trên hình 43b: M là điểm nằm...
Top