đồng dạng

  1. Thandieu2

    Lí thuyết tam giác đồng dạng

    Tổng hợp lý thuyết về tam giác đồng dạng: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC 1. Tỷ số của hai đoạn thẳng: Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. VD: Ta có : AB = 3 cm, CD = 5 cm => AB/CD = 3/5 Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ...
  2. Thandieu2

    Hình 12: Bài 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều.

    Toán 12 - Chương I - Bài 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều. 1. Phép vị tự trong không gian ĐỊNH NGHĨA 1 Cho khối k không đổi khác 0 và một điểm O cố định. Phép biến hình trong không gian biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho gọi là phép vị tự. Điểm O...
  3. Thandieu2

    Hình 11: Bài 7: Phép đồng dạng

    Hình 11 - Chương I - Bài 7. Phép đồng dạng 1. Định nghĩa phép đồng dạng 1 Phép dời hình và phép vị tự có phải là những phép đồng dạng hay không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? Gọi V là phép vị tự tâm O tỉ số k và D là một phép dời hình. Với mỗi điểm M bất kì, V biến điểm M...
  4. Thandieu2

    Hình 8: Chương 3: Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8 - CHƯƠNG 3 - BÀI 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  5. Thandieu2

    Hình 8: Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 3: BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã xét trước đây, ta suy ra : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : a) Tam giác vuông này có...
  6. Thandieu2

    Hình 8: Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 1. Định lí Hình 40 Bài toán. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với (h.40). Chứng minh ΔA’B’C’ ~ ΔABC. Giải : Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (NAC). Vì MN // BC nên ta có : ΔAMN ~ ΔABC. Xét hai tam...
  7. Thandieu2

    Hình 8: Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3. BÀI 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 1. Định lí Định lí 2. Áp dụng Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  8. Thandieu2

    Hình 8: Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 3: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lí ?1.Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là xentimét ). Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm ; AN = A’C’ = 3cm. Tính độ...
  9. Thandieu2

    Hình 8: Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Trong thực tế, ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau. Ví dụ như các cặp hình tròn trong hình 28. Hình 28a Hình 28b Hình 28c Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng...
Top