HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 3. BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
1. Công thức tính độ dài đường tròn
“Độ dài đường tròn” (còn gọi là “chu vi hình tròn”) được kí hiệu là C.
Độ dài C của một đường tròn bán kính R (h. 50) được tính theo công thức
Nếu gọi...
HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ:Nút O đã biết. Ta vẽ nút M như sau:
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h.54)...
HÌNH HỌC 6: BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng
Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng mm (thước đo độ dài) và làm như sau:
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 3, 99 cm (h.39).
Ta nói độ dài...