chủ nghĩa hiện sinh

  1. Hai Trieu Kr

    Jean-Paul Sartre - "Con người bị kết án phải được tự do"

    Sau khi quân Đồng Minh đánh bại Đức Quốc Xã thì đó cũng là lúc tái thiết đời sống. Người dân vừa thở phào vì chiến tranh đã chấm dứt, vừa có ý cho rằng quá khứ phải được để lại phía sau. Đã đến lúc phải suy tính thấu đáo xem nên xây dựng một xã hội theo mô hình nào. Sau những sự kiện kinh hoàng...
  2. Hai Trieu Kr

    Nikolai Berdyaev - Một trong số tác giả lớn chuyên viết về nước Nga

    Berdyaev là một trong những tác giả lớn nhất chuyên viết về nước Nga. Tác phẩm của Berdyaev một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đều gửi gắm niềm tự hào, tình yêu và những điều trăn trở đối với số phận nước Nga ruột thịt. Một số tác phẩm của ông đã được dịch sang tiếng Việt như: Triết học của tự...
  3. Hai Trieu Kr

    Triết gia Karl Jaspers và sự hiện sinh của con người

    Theo Jasper, con người tuy được sinh ra làm “người”, nhưng do chưa thực sự vươn tới mức hiện sinh, nên họ vẫn chỉ sống như cây cỏ, sống theo bản năng, sống theo ý người khác muốn, sống theo những gì xã hội áp đặt v.v. và do vậy, họ vẫn chỉ tồn tại giống như những “đơn vị” người thuần túy, chứ...
  4. Hai Trieu Kr

    Nhà văn vĩ đại Franz Kafka và những trăn trở hiện sinh

    “The Metamorphosis” là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Franz Kafka, trong đó nhân vật chính biến thành một con gián khổng lồ. Nhà văn có lối viết kỳ lạ về những nghịch lý. Ông là một trong những tác giả có tầm ảnh hưởng nhất trong thế kỉ XX. Những tác phẩm của Franz Kafka có tầm ảnh hưởng lớn...
  5. Hai Trieu Kr

    Triết gia Simone de Beauvoir và đạo đức hiện sinh

    Có một số nhà tư tưởng, ngay từ đầu, được xác định rõ ràng là triết gia (ví dụ, Plato). Có những người khác mà vị trí triết học của họ mãi mãi bị tranh cãi (ví dụ, Nietzsche); và có những người đã dần dần giành được quyền được nhận vào giới triết học. Simone de Beauvoir là một trong những triết...
  6. Hai Trieu Kr

    Albert Camus là ai ? Thần thoại về Sisyphus của Albert Camus

    “Chỉ có một câu hỏi triết học thực sự nghiêm túc, và đó là tự sát”. Đó là tuyên bố của nhà triết học nổi tiếng Albert Camus. Ông là đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh. Một chủ nghĩa với các triết gia khác như Jean-Paul Sartre, Simone de Beauvoir, Maurice Merleau-Ponty. Albert Camus là ai...
  7. Áo Dài

    Đặc trưng của chủ nghĩa hiện sinh

    Thuật ngữ “Existentialism”(Chủ nghĩa hiện sinh), có gốc từ “Existence”có nghĩa là sự tồn tại hay hiện hữu, nhưng không phải là sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng vật lý hay sự tồn tại của sinh vật mà là sự tồn tại của con người. Ban đầu, chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu văn học phản ánh...
  8. Áo Dài

    Chủ nghĩa hiện sinh trong triết học

    Chủ nghĩa hiện sinh (existentialism), hay thuyết hiện sinh, là một chủ nghĩa triết học bắt nguồn từ một nhóm triết gia thế kỷ 19, trong đó có các cái tên rất quen thuộc như Søren Kierkegaard, Jean-Paul Sartre, Friedrich Nietzsche và Albert Camus. Chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh trải nghiệm, hành...
Top