chính hữu

  1. Hà Nội Honey

    Dàn ý phân tích bài thơ Đồng Chí của nhà thơ Chính Hữu

    Đề bài: Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu qua đó làm nổi bật vẻ đẹp người lính I. Mở bài - Đề tài người lính là một trong những đề tài quen thuộc trong thơ ca kháng chiến, mỗi nhà thơ bằng sự trải nghiệm và sự nhìn nhận riêng của mình đã khám phá ra những vẻ đẹp khác nhau của...
  2. Trang Dimple

    Chia Sẻ Thơ chính Hữu Cá tính và sáng tạo

    Chính Hữu làm thơ chậm và thận trọng. Ông thường tự đánh giá thơ mình rất nghiêm khắc trước khi đưa nó đến với người đọc. Tập thơ đầu tiên của Chính Hữu mang tên Đầu súng trăng treo gồm 24 bài, Nhà xuất bản Văn học, năm 1966; In lần II năm 1972, lần III năm 1984. Năm 1997, Nhà xuất bản Hội...
  3. Ngọc Suka

    Kiến thức cơ bản của tác phẩm Đồng chí - Chính Hữu

    Kiến thức cơ bản của tác phẩm Đồng chí - Chính Hữu 1. Tác giả - Chính Hữu (1926 -2007), tên thật là Trần Đình Bắc, bút danh: Chính Hữu. - Là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời gian chống Pháp -Mĩ. - Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến. Đặc biệt là...
  4. Thandieu2

    Phân tích đoạn thơ: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày ... tay nắm lấy bàn tay". Đồng chí - Chính Hữu

    Đề bài: Phân tích đoạn thơ: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày ... tay nắm lấy bàn tay" trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Căn nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng...
  5. Thandieu2

    Hãy giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.

    Hãy giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí. BÀI LÀM Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh ngày 15/12/1926, tại thành phố Vinh, Nghệ An, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh. Trước cách mạng tháng Tám học trung học ở Hà Nội ; năm 1946 ra nhập Trung đoàn thủ đô; 1950 phụ trách Đoàn...
  6. Thandieu2

    Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

    PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ - CHÍNH HỮU - PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ Nói đến thơ trước hết là nói đến cảm xúc và sự chân thành. Không có cảm xúc, thơ sẽ không thể có sức lay động hồn người, không có sự chân thành chút hồn của thơ cũng chìm vào quên lãng. Một chút chân thành, một chút lãng mạn...
Top