Nội dung mới nhất bởi Ntuancbt

  1. N

    [Lý 10]Hệ quy chiếu phi quán tính và hệ quy chiếu quán tính

    a./ Hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính Xét một con lắc đơn đựoc treo trên trần của một toa xe khi toa xe chuyển động. Để khảo sát tính chất động lực học của con lắc này ta sử dụng hai người quan sát. Một là: Người A - đứng trong toa xe. Hai là: Người B - Đứng bên bờ đường...
  2. N

    Tọa độ chất điểm tại thời gian t bằng 0 là gì?

    - vật có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là: t1=2.8va t2=3.6 => đi từ Biên này sang biên kia => T=2x(3.6-2.8)=1.6s - vận tốc trung bình trong khoảng thời gian trên là: \[v=\Delta{S}/\Delta{t} = 2A/0.8 = 10cm\s => A=4cm\] . Để tìm li độ của vật ở t=0 ta xét hai trường hợp: 1./ trường...
  3. N

    Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị bao nhiêu?

    Còn một cách khác hay hơn mới nghỉ ra các em cùng thưởng thức nhé! Chọn trục gốc \[\Delta\] Biểu diễn hai dao động \[x_1\] và \[x_2\] bằng các véc tơ \[A_1\] và \[A_2\] Từ giãn đồ véc tơ, áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác ta có: \[A_2/sin\beta = A/sin \pi/6 => A_2 = (A/sin...
  4. N

    Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị bao nhiêu?

    Bài giải: Ta có:\[ A^2= A_1^2+A_2^2+ 2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi_1)\] => ta có phương trình bậc 2 đối với \[A_1\] là: \[ A_1^2+ 2A_2cos(\varphi_2-\varphi_1).A_1 +A_2^2-A^2=0\] Thay \[\varphi_2 = -\pi, \varphi_1=-\pi/6, A=9\] vào phương trình này ta được: \[ A_1^2- \sqrt{3}A_2 .A_1...
  5. N

    Độ lớn gia tốc tại thời điểm buông vật là bao nhiêu?

    câu 2 có điểm lừa hay -Trước hết cần hiểu: Lực cần thiết để nâng vật đúng bằng trọng lượng của vật = trọng lực tác dụng lên vật - Thứ hai cần hiểu: Ở VTCB lực đàn hồi của lò xo(XH do lò xo bị giãn) bằng trọng lực tác dụng lên vật. Vậy vị trí đầu tiên chính là vị trí CB tại đây gia tốc của vật...
  6. N

    Độ lớn gia tốc tại thời điểm buông vật là bao nhiêu?

    Trời ạ! CH là đường ao của tam giác đều ABC mà vậy \[CH=\sqrt{AB^2-AB^2/4}=AB.\sqrt{3}/2\] Vậy ta có bất phương trình: \[0\leq AB.\sqrt{4K^2-1}/2 \leq AB.\sqrt{3}/2\] => \[0\leq \sqrt{4K^2-1}/2 \leq \sqrt{3}/2\] => \[0 \leq 4k^2-1 \] \[ \sqrt{4K^2-1}\leq \sqrt{3}\] Giải ra ta được:\[ 1/2...
  7. N

    Độ lớn gia tốc tại thời điểm buông vật là bao nhiêu?

    giải sử phương trình dao động của hai nguồn là: \[u_1=u_2 =a.cos(\omega t)\] Phương trình dao động tị M trên trung trực của AB la: \[u_M=u_{1M}+u_{2M} = a.cos (\omega t-2\pi. d/\lambda)+a.cos (\omega t-2\pi. d/\lambda)=2a.cos(\omega t-2\pi. d/\lambda)\] Trong đó: d là khoảng cách từ M đến hai...
  8. N

    Có ai mua nỗi buồn không?

    Anh này! anh thật tuyệt vời đấy. Trong hàng trăm con đường tôi đã chọn, có hàng nghìn những cạm bẩy chông gai, nỗi buồn đến với tôi ngày càng nặng thêm, dài thêm. Nếu anh đã sẵn lòng mua nỗi buồn đó, tôi nghĩ anh đã tự biết cái giá của nó rồi. Theo bạn cái giá này là gì?
  9. N

    Cùng giải bài tập và giải thích giúp mấy câu

    1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tia α ? A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Heli 2-4 B. Khi đi qua điện trường giữa 2 bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion...
  10. N

    Xác định độ lớn lực cản?

    Trả lời: Ta có góc lệch pha giữa u và i toàn mạch là: \[\varphi = \varphi_u - \varphi_i \]. vì \[ \varphi_u , \varphi_i \] là những hằng số nên \[\varphi \] cũng là hằng số. vậy nó không phụ thuộc thời gian. Nếu ban đầu nó trễ pha với dòng điện thì ở bất cứ thời điểm nào u vẫn trễ pha so với...
  11. N

    Các bạn trả lời cho mình hỏi mấy câu vật lí nhé!

    Câu 1 thì còn phải kiểm nghiệm đã nưng câu 2 có thể trả lời như sau: - Kết quả tác dụng của một lực lên một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của lực? + Thứ nhất nó phụ thuộc vào cường độ lực. Hai người lần lượt đẩy một cái thùng theo cách giống hệt nhau. Ai đẩy một lực lớn hơn sẽ làm cho thùng...
  12. N

    Xác định độ lớn lực cản?

    Nếu hiểu x=100s là tổng thời gian dao động của con lắc thì giải như tôi là đúng. Nếu là: vật chuyển động dược quảng đường là 100cm thì dừng lại thì có cách giải khác một chút, khác ở cách tính số dao động N.
  13. N

    Xác định độ lớn lực cản?

    Đap án sai.............................
  14. N

    Xác định độ lớn lực cản?

    Trước hết cần tính số dao động mà con lắc đơn này dao động được: \[N=\Delta t/T =\Delta t/2\pi.\sqrt{l/g}=100\]: Số dao động của con lắc khi có lực cản không đổi xác định theo biểu thức(): \[N= \alpha_0/\Delta \alpha\] với \[\Delta \alpha = 4F_C/K = 4F_C/m.\omega^2\]...
  15. N

    Xác định độ lớn lực cản?

    Giải câu1. Trước hết cần tìm\[ \lambda\] dựa vào điểm M: Điểm M dao động với biên độ cực đại, hai nguồn lại ngược pha => thỏa mãn: \[d_2-d_1 =(2k+1)\lambda/2(1)\] VÌ M gần trung điểm I của AB nhất và dao động với biên độ cực đại nên M là điểm cực đại thứ nhất ứng với K=0 hoặc bằng -1. Lấy K=0...
Top