Kina Ngaan
Active member
- Xu
- 28,899
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron. Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các proton mang điện tích dương và các neutron trung hòa điện.
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron
C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử
Câu 2: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử :
A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 3: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơ tron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 4: Nguyên tố A có số proton bằng 8. Số electron có trong A là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 5:Số thứ tự của nguyên tố clo là 17, clo thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIB B. chu kì 4, nhóm VIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA D.chu kì 4, nhóm VIA
Câu 6:Cho các nguyên tố : K( Z = 19), N (Z = 7), Si ( Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si B. Mg, K, Si, N
C. K, Si, Mg , N D.N, Si, Mg, K.
Câu 7: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
X4 : 1s22s22p63s23p5
X5 : 1s22s22p63s23p63d64s2
X6 : 1s22s22p63s23p1
Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
A. X1, X4, X6 B. X2, X3, X5 C. X1, X2, X6 D.Cả A và B
Câu 8: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được sắp xếp theo thứ tự:
A. d < s < p B. p < s < d C. s < p < d D. s < d < p
Câu 9:Một nguyên tố X có 11 electron và 12 nơtron. Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là:
A. 23X11 B. 11X23 C. 11X12 D. 12X11
Câu 10: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí pau-li ?
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p7 C. 1s22s22p2 D. 1s22s22p63s1
Câu 11: Nguyên tử 13Al27 có:
A. 13p, 13e, 14n B. 13p, 14e, 14n C. 13p, 13e, 13n D.14p, 14e, 13n
Câu 12:Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20Ca40. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20
C. Nguyên tử Ca có số p = số e= 20
D. Nguyên tử Ca trung hòa về điện vì có số n = số p = 20
Câu 13: Nguyên tử Cu có Z = 29. Cấu hình electron của nguyên tử Cu là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p64s23d9
D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 14: Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 13. Số khối của nguyên tử R là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl (Z = 17) B. Ca (Z =20 ) C. Al (Z = 13) D. C (Z = 6)
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số hiệu
nguyên tử của A là
A. 26 B.6 C. 20 D. 24
Câu 17:Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg
Câu 18: Các nguyên tử có Z < 20, thỏa mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là:
A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 19: Nitơ trong tự nhiên là hỗn hợp gồm 2 động vị là 14N (99,63%) và 15N (0,37%)Nguyên tử khối trung bình của nitơ là:
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 20: Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là:
A. 39u B. 21u C. 20u D.24u
Câu 21: Nguyên tố X có cấu hình e là:1s22s22p63s23p3. Kết luậnkhông đúng là :
A. X có 15 proton nên X có số thứ tự là 15 trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn
C. Số electron lớp ngoài cùng của X bằng 3 nên X thuộc nhóm III A trong bảng hệ thống tuần hoàn
D.X có xu hướng nhận thêm 3 electron trong các phản ứng hóa học để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Câu 22: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1) 1s22s22p63s23p4
(4) [Ar] 3d54s1
(2) 1s22s22p63s23p6
(5) [Ne] 3s23p3
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3
(6) [Ne] 3s23p64s2
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (6)
Câu 23: Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1 B. Số obitan trống là 6
C. Số electron độc thân là 2 D. A,C đều đúng
Câu 24: Trong thiên nhiên Ag có 2 đồng vị, đồng vị 44Ag107(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88.
A. 109 B. 107 C. 108 D.110
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X,Y lần lượt là:
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 26: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
Câu 27:Cho a gam kim loại R phản ứng vừa đủ với 28,4 gam khí Clo thì thu được 43,52 gam muối clorua với hiệu xuất 80%. Khối lượng a và tên của Kim loại R là:
A. 26 gam và Zn B.26 gam và Fe C.24 gam và Ca D.24 gam và Cu
Câu 28:Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Câu 29: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị bền là 11B (x1 %) và 10B (x2 %), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1 % là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 30: Hợp chất A có công thức hóa học là MX3, M là kim loại, X là phi kim, biết: Trong A, tổng số hạt p,n, e là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của X lớn hơn M là 8. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12. Công thức hóa học của A là:
A. AlF3 B. AlCl3 B. AlBr3 D. AlI3
Sưu tầm
(Nguồn ảnh: Sưu tầm)
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron
C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử
Câu 2: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử :
A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 3: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơ tron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 4: Nguyên tố A có số proton bằng 8. Số electron có trong A là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 5:Số thứ tự của nguyên tố clo là 17, clo thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIB B. chu kì 4, nhóm VIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA D.chu kì 4, nhóm VIA
Câu 6:Cho các nguyên tố : K( Z = 19), N (Z = 7), Si ( Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si B. Mg, K, Si, N
C. K, Si, Mg , N D.N, Si, Mg, K.
Câu 7: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
X4 : 1s22s22p63s23p5
X5 : 1s22s22p63s23p63d64s2
X6 : 1s22s22p63s23p1
Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
A. X1, X4, X6 B. X2, X3, X5 C. X1, X2, X6 D.Cả A và B
Câu 8: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được sắp xếp theo thứ tự:
A. d < s < p B. p < s < d C. s < p < d D. s < d < p
Câu 9:Một nguyên tố X có 11 electron và 12 nơtron. Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là:
A. 23X11 B. 11X23 C. 11X12 D. 12X11
Câu 10: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí pau-li ?
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p7 C. 1s22s22p2 D. 1s22s22p63s1
Câu 11: Nguyên tử 13Al27 có:
A. 13p, 13e, 14n B. 13p, 14e, 14n C. 13p, 13e, 13n D.14p, 14e, 13n
Câu 12:Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20Ca40. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20
C. Nguyên tử Ca có số p = số e= 20
D. Nguyên tử Ca trung hòa về điện vì có số n = số p = 20
Câu 13: Nguyên tử Cu có Z = 29. Cấu hình electron của nguyên tử Cu là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p64s23d9
D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 14: Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 13. Số khối của nguyên tử R là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl (Z = 17) B. Ca (Z =20 ) C. Al (Z = 13) D. C (Z = 6)
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số hiệu
nguyên tử của A là
A. 26 B.6 C. 20 D. 24
Câu 17:Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg
Câu 18: Các nguyên tử có Z < 20, thỏa mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là:
A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 19: Nitơ trong tự nhiên là hỗn hợp gồm 2 động vị là 14N (99,63%) và 15N (0,37%)Nguyên tử khối trung bình của nitơ là:
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 20: Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là:
A. 39u B. 21u C. 20u D.24u
Câu 21: Nguyên tố X có cấu hình e là:1s22s22p63s23p3. Kết luậnkhông đúng là :
A. X có 15 proton nên X có số thứ tự là 15 trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn
C. Số electron lớp ngoài cùng của X bằng 3 nên X thuộc nhóm III A trong bảng hệ thống tuần hoàn
D.X có xu hướng nhận thêm 3 electron trong các phản ứng hóa học để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Câu 22: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1) 1s22s22p63s23p4
(4) [Ar] 3d54s1
(2) 1s22s22p63s23p6
(5) [Ne] 3s23p3
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3
(6) [Ne] 3s23p64s2
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (6)
Câu 23: Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1 B. Số obitan trống là 6
C. Số electron độc thân là 2 D. A,C đều đúng
Câu 24: Trong thiên nhiên Ag có 2 đồng vị, đồng vị 44Ag107(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88.
A. 109 B. 107 C. 108 D.110
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X,Y lần lượt là:
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 26: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
Câu 27:Cho a gam kim loại R phản ứng vừa đủ với 28,4 gam khí Clo thì thu được 43,52 gam muối clorua với hiệu xuất 80%. Khối lượng a và tên của Kim loại R là:
A. 26 gam và Zn B.26 gam và Fe C.24 gam và Ca D.24 gam và Cu
Câu 28:Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Câu 29: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị bền là 11B (x1 %) và 10B (x2 %), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1 % là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 30: Hợp chất A có công thức hóa học là MX3, M là kim loại, X là phi kim, biết: Trong A, tổng số hạt p,n, e là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của X lớn hơn M là 8. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12. Công thức hóa học của A là:
A. AlF3 B. AlCl3 B. AlBr3 D. AlI3
Sưu tầm