• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Các phương pháp giải phương trình vô tỉ

NguoiDien

Người Điên
Xu
0
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ​

1.Phương pháp đặt ẩn phụ:

Ví dụ: Giải phương trình : \[2x^{2}+4x-4=\sqrt{x^2+2x-3}\qquad (1)\]

Giải:

Đặt \[t=\sqrt{x^2+2x-3}\] ta có:

\[(1)\Leftrightarrow 2t^2+2=t\] với điều kiện \[t\geq 0\]

Tìm \[t\] sau đó suy ra \[x\] (chú ý đối chiếu điều kiện nghiệm đúng)

2.Phương pháp đưa về hệ phương trình:

Thường được dùng để giải phương trình vô tỷ có dạng:

\[\sqrt{ax+b}+\limits_{-}\sqrt{cx+d}=m\]

Ví dụ: Giải phương trình : \[\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+1}=4\]

Đặt:

\[\left{ a=\sqrt{x+3} \\ b=\sqrt{2x+1}\] với điều kiện \[a,b\geq 0\]

Khi đó ta có hệ:

\[\left{ a+b=4 \\ 2a^2-b^2=5\]

Giải hệ tìm \[a;b\] suy ra \[x\].

3.Phương pháp bất đẳng thức:

Ví dụ: Giải phương trình: \[4\sqrt{\frac{x^2}{3}+4}=1+\frac{3x}{2}+\sqrt{6x}\]

Giải:

Theo BĐT Côsi ta có:

\[\sqrt{6x}\leq \frac{6+x}{2}\]

Do đó:

\[4\sqrt{\frac{x^2}{3}+4}\leq 2x+4\Leftrightarrow \frac{(x-6)^2}{3}\leq 0\Rightarrow x=6\]

4.Phương pháp lượng giác:

Ví dụ: Giải phương trình:

\[\sqrt{(x-1)^3}=2\sqrt{1-x^2}\]

Giải:

Điều kiện: \[|x|\leq 1\] .

Đặt:

\[x=cos\alpha\]

và biến đổi đơn giản ta có:

\[(\sqrt{2}-1)(1+sin\frac{\alpha}{2})=0\]

suy ra \[\alpha\] và từ đó tìm được \[x\]

5.Phương pháp nhân liên hợp:

Ví dụ: Giải phương trình:

\[16x^3-1=\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}\]

Giải:

Phương trình tương đương với:

\[16\left( x^3-\frac{1}{8}\right) =\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}-1\]

\[\Leftrightarrow 16\left(x-\frac{1}{2}\right)\left( x^2+\frac{x}{2}+\frac{1}{4}\right)\left(\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}+1\right)\left(\sqrt{x-\frac{1}{2}}+1\right) =x-\frac{1}{2}=\]

\[\Rightarrow x=\frac{1}{2}\]
 

liti

New member
Phương pháp lượng giác hoá


B. Nội dung phương pháp


I. Phương pháp lượng giác hoá

1. Nếu \[ \large |x| \leq a \]th“ ta có thể đặt \[\large x = asint, \in (-\frac{\pi }{2} ; \frac{\pi }{2}) \] hoặc \[\large x = acost , t \in (0 ; \pi)\]

Ví dụ 1 : \[\large \sqrt{1 +\sqrt{1 - x^2} } = x(1 + 2\sqrt{1 - x^2})\]

Lời giải : ĐK : \[\large |x| \leq 1\] Đặt \[\large x = sint , t \in (-\frac{\pi }{2} ; \frac{\pi}{2})\] Phương tr“nh đã cho trở thành :

\[ \large \sqrt{1 + cost } = sint (1 + 2cost) \]

\[\Leftrightarrow \large \sqrt{2} cos (\frac{t}{2}) = sint + sin2t = 2sin(\frac{3t}{2})cos(\frac{t}{2}) \]

\[\Leftrightarrow cos(\large \frac{t}{2}\])(\[\large \sqrt{2}sin (\frac{3t}{2}) - 1\] ) = 0

\[\Leftrightarrow \large\left\[{cos(\frac{t}{2}) = 0 \\ {sin(\frac{3t}{2}) = \frac{1}{\sqrt{2}}\]

\[\Leftrightarrow \large\left\[{t = (2k+1)\pi \\ {t = \frac{\pi }{6} + k\frac{4\pi }{3}\]
Kết hợp với điều kiện của t suy ra : \[\large t = \frac{\pi }{6}\]

Vậy phương tr“nh có 1 nghiệm : \[\large x = sin (\frac{\pi }{6}) = \frac{1}{2} \]

Ví dụ 2 : \[\large \sqrt{1 + \sqrt{1 - x^2}}[\sqrt{(1 + x)^3} - \sqrt{(1 - x)^3}] = \frac{2}{\sqrt{3} } + \sqrt{\frac{1 - x^2}{3} }\]

Lời giải : ĐK : \[\large |x| \leq 1\]

Khi đó VP > 0 .

Nếu \[\large x \in [-1 ; 0] : \sqrt{(1 + x)^3} - \sqrt{(1 - x)^3} \leq 0\]

Nếu \[\large x \in [0 ; 1]\] .

Đặt \[\large x = cost \] , với \[\large t \in [0 ; \frac{\pi}{2}]\] ta có :
\[ \large 2\sqrt{6}(sin(\frac{t}{2}) + cos(\frac{t}{2}))(cos^3(\frac{t}{2}) - sin^3(\frac{t}{2})) = 2 + sint \]

\[\Leftrightarrow \large 2\sqrt{6}cost(1 + \frac{1}{2}sint) = 2 + sint \]
\[\Leftrightarrow ( \large \sqrt{6}cost - 1 \] ) ( \[\large 2 + sin t \] ) = 0
\[\Leftrightarrow \large cost = \frac{1}{\sqrt{6}}\]

Vậy nghiệm của phương tr“nh là \[ \large x = \frac{1}{\sqrt{6}}\]

Ví dụ 3 : \[\large \sqrt{1 - 2x} + \sqrt{1 + 2x} = \sqrt{\frac{1 - 2x}{1 + 2x} } + \sqrt{\frac{1 + 2x}{1 - 2x} }\]

Lời giải : ĐK : \[\large |x| \leq \frac{1}{2}\]

Đặt \[\large 2x = cost , t \in (0 ; \pi)\]

phương tr“nh đã cho trở thành :

\[\large (sin(\frac{t}{2}) + cos(\frac{t}{2}))\sqrt{2} = tan(\frac{t}{2}) + cotan (\frac{t}{2})\]

\[\Leftrightarrow \large 2(1 + sint) = \frac{4}{sin^2t}\]
\[\Leftrightarrow \large sin^3t + sin^2t - 2 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large cost = 0\]

Vậy phương tr“nh có nghiệm duy nhất \[\large x = 0\]

Ví dụ 4 (TC THTT): \[\large x^3 - 3x = \sqrt{x + 2} (1)\]

HD :

Nếu \[\large x < - 2\] : phương tr“nh không xác định .

Chú ý với \[\large x > 2\] ta có :

\[\large x^3 - 3x = x + x(x^2 - 4) > x > \sqrt{x + 2}\]

vậy để giải phương tr“nh (1) ta chỉ cần xét với \[\large x \in [-2 ; 2]\]

Đặt \[\large x = 2cost , t \in (0 ; \pi)\]

khi đó phương tr“nh đã cho trở thành : \[\large cos3t = cos(\frac{t}{2})\]

sưu tầm từ mathscope​
 

liti

New member
2. Nếu \[\large |x| \geq a\] th“ ta có thể đặt :
\[+ \large x = \frac{a}{sint} , t \in (-\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}) , t \neq 0 \]
\[ + \large x = \frac{a}{cost} , t \in (0 ; \pi) , t \neq \frac{\pi }{2}\]
Ví dụ 5 : \[\large x^2(1 + \frac{1}{\sqrt{x^2 - 1} } = 1\]
Lời giải : ĐK : \[\large |x| > 1\]
Đặt \[\large x = \frac{1}{sint} , t \in (-\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2})\]
Phương tr“nh đã cho trở thành :
\[\large \frac{1}{sin^2t}(1 + cotant) = 1\]
\[\Leftrightarrow \large - cos^2t = cotant\]
\[\Leftrightarrow \large cost(cost + \frac{1}{sint}) = 0\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{cost = 0 \\ {sin2t = -1/2}\]
\[\Leftrightarrow \large t = -\frac{\pi }{12} + k\pi\]
kết hợp với điều kiện của t suy ra \[\large t = -\frac{\pi }{12}\]
Vậy phương tr“nh có 1 nghiệm : \[\large x = \frac{1}{sin(-\frac{\pi }{12})} = -\sqrt{2}(\sqrt{3} + 1)\]
TQ : \[\large x^2(a + \frac{1}{\sqrt{x^2 - 1} }) = a\]
Ví dụ 6 : \[\large x + \frac{3x}{\sqrt{x^2 - 9} } = 2\]
Lời giải : ĐK : \[\large |x| > 3\]
Đặt \[\large x = \frac{3}{cost} , t \in (0 ; \pi) , t \neq \frac{\pi }{2}\]
phương tr“nh đã cho trở thành :
\[\large \frac{1}{cost} + \frac{1}{sint} = 2\sqrt{2}\]
\[\Leftrightarrow \large 1 + sin2t = 2sin^22t\]
\[\Leftrightarrow \large sin2t = 1\]
\[\Leftrightarrow \large t = \frac{\pi }{4}\]
\[\Leftrightarrow \large x = \frac{3}{cos(\frac{\pi }{4})} = 3\sqrt{2}\] (thỏa mãn)
TQ : \[\large x + \frac{ax}{\sqrt{x^2 - a^2} } = b\]
với a,b là các hằng số cho trước
 

liti

New member
3. Đặt \[\large x = tant , t \in (- \frac{\pi }{2} ; \frac{\pi }{2})\] để đưa về phương tr“nh lượng giác đơn giản hơn :
Ví dụ 7 : \[\large x^3 - 3\sqrt{3}x^2 - 3x + \sqrt{3} = 0\] (1)

Lời giải :

Do \[\large x \neq \pm \frac{1}{\sqrt{3} }\] không là nghiệm của phương tr“nh nên :
(1)\[ \Leftrightarrow \large \frac{3x - x^3}{1 - 3x^2} = \sqrt{3}\] (2)

Đặt \[\large x = tant , t \in (- \frac{\pi }{2} ; \frac{\pi }{2})\] .

Khi đó (2) trở thành :

\[\large tg3t = \sqrt{3}\]

\[\Leftrightarrow \large t = \frac{\pi }{9} + k\frac{\pi }{3}\]
Suy ra (1) có 3 nghiệm :

\[\large x = tan(\frac{\pi }{9}) ; x = tan(\frac{2\pi }{9}); x = tan(\frac{7\pi }{9})\]
Ví dụ 8 : \[\large \sqrt{x^2 + 1} + \frac{x^2 + 1}{2x} = \frac{(x^2 + 1)^2}{2x(1 - x^2)}\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \neq 0 ; x \neq \pm 1\]

Đặt \[\large x = tgt , t \in (- \frac{\pi }{2} ; \frac{\pi }{2}) , t \neq {0 ; \pm \frac{\pi }{4})\]
phương tr“nh đã cho trở thành :

\[\large \frac{1}{cost} + \frac{1}{sin2t} = \frac{2}{sin4t}\]

\[\Leftrightarrow \large \frac{1}{cost}(1 + \frac{1}{2sint} - \frac{1}{2sint.cos2t}) = 0\]

\[\Leftrightarrow \large 2sint.cos2t + cos2t - 1 = 0\]

\[\Leftrightarrow \large 2sint(1 - 2sin^2t) - 2sin^2t = 0\]

\[\Leftrightarrow \large sint(1 - sint - 2sin^2t) = 0\Leftrightarrow \large\left\[{sint = 0\\{sint = -1}\\{sint = 1/2}\]

\[\Leftrightarrow \large\left\[{t = - \frac{\pi }{2} + k2\pi\\{t = \frac{\pi }{6} + k2\pi\]

Kết hợp với điều kiện suy ra : \[\large t = \frac{\pi }{6}\]

Vậy phương tr“nh có 1 nghiệm :

\[\large x = \frac{1}{\sqrt{3} }\]




sưu tầm
 

liti

New member
4. Mặc định điều kiện : \[\large |x| \leq a\] . sau khi t“m được số nghiệm chính là số nghiệm tối đa của phương tr“nh và kết luận :
Ví dụ 9 : \[\large \sqrt[3]{6x + 1} = 2x \]
Lời giải :
phương tr“nh đã cho tương đương với :
\[\large 8x^3 - 6x = 1\] (1)
Đặt \[\large x = cost , t \in [0 ; \pi] \]:
(1) trở thành :
\[\large cos3t = \frac{1}{2}\]
:Leftrightarrow \[\large t = \pm \frac{\pi }{9} + k\frac{2\pi }{3} (k \in Z)\]
Suy ra (1) có tập nghiệm :
\[\large S = [cos(\frac{\pi }{9}); cos(\frac{5\pi }{9}) ; cos(\frac{7\pi }{9})] \]
Vậy nghiệm của phương tr“nh đã cho có tập nghiệm chính là S

sưu tầm từ mathscope.org
 

liti

New member
II. Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để
* Nội dung phương pháp :
Đưa phương trình đã cho về phương tr“nh bậc hai với ẩn là ẩn phụ hay là ẩn của phương tr“nh đã cho :
Đưa phương tr“nh về dạng sau :
\[\large \sqrt{f(x)}.Q(x) = f(x) + P(x).x\]
khi đó :
Đặt \[\large \sqrt{f(x)} = t , t > 0 \]. Phương trình viết thành :
\[\large t^2 - t.Q(x) + P(x) = 0\]
Đến đây chúng ta giải t theo x. Cuối cùng là giải quyết phương tr“nh \[\large \sqrt{f(x)} = t\] sau khi đã đơn giản hóa và kết luận :
Ví dụ 10 : \[\large 2\sqrt{2x + 4} + 4\sqrt{2 - x} = \sqrt{9x^2 + 16}\] (1)
lời giải : ĐK : \[\large |x| \leq 2\]
Đặt \[\large t = \sqrt{2(4 - x^2)}\]
Lúc đó :
(1) \[\Leftrightarrow \large 4(2x + 4) + 16\sqrt{2(4 - x^2)} + 16(2 - x) = 9x^2 + 16\]
\[\Leftrightarrow \large 8(4 - x^2) + 16\sqrt{2(4 - x^2)} = x^2 + 8x\]Phương tr“nh trở thành :
\[\large 4t^2 + 16t - x^2 - 8x = 0\]
Giải phương tr“nh trên với ẩn t , ta t“m được :
\[\large t_1 = \frac{x}{2} ; t_2 = - \frac{x}{2} - 4\]
Do \[\large |x| \leq 2\] nên \[\large t_2 < 0\] không thỏa điều kiện \[\large t \geq 0\] .
Với \[\large t = \frac{x}{2}\] th“ :
\[\large \sqrt{2(4 - x^2)} = \frac{x}{2}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{x \geq 0\\{8(4 - x^2) = x^2}\]
\[\Leftrightarrow \large x = \frac{4\sqrt{2} }{3}\] ( thỏa mãn điều kiên \[\large |x| \leq 2)\]
Ví dụ 11 : \[\large x^2 + x + 12\sqrt{x + 1} = 36\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq - 1\]
Đặt \[\large t = \sqrt{x + 1} \geq 0\] .
phương trình đã cho trở thành :
\[\large x.t^2 + 12u - 36 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large t = \frac{-6 \pm 6t }{x}\]
* Với \[\large t = \frac{-6 - 6t }{x}\] , ta có :
\[\large (x + 6)t = - 6 \](vô nghiệm v“ : \[\large VT \geq 0 ; VP < 0\])
* Với \[\large t = \frac{-6 + 6t }{x}\] , ta có :
\[\large 6 = (6 - x)t\]
Do \[\large x = 6\] không là nghiệm của phương tr“nh nên :
\[\large t = \frac{6}{6 - x}\]
\[\Leftrightarrow \large \sqrt{x + 1} = \frac{6}{6 - x}\]
Bình phương hai vế và rút gọn ta được : \[\large x = 3\] (thỏa mãn)
TQ : \[\large x^2 + ax + 2b\sqrt{x + a} = b^2\]
 

khanhsy

New member
Xu
0
cau noi Bình tĩnh - Tự tin - Không cay cú. Đó là bài học đầu tiên trước khi bước vào kì thi cam go rất hay

Bình tĩnh - Tự tin - Đừng cay cú
Âm thầm chịu đựng trả thù sau :byebye:

(p/s Spam chém gió quá đí và còn một phần của pt rất quan trọng)

\[\left{\sqrt{ax+b}=m(cx+d)^2+ex+f\\am+e=c\\bm+f=d\]

lúc đó chúng ta đặt

\[cy+d=\sqrt{ax+b}\]

và đưa về hệ đối xứng loại hai
 

liti

New member
Ví dụ 12 : \[\large 3(\sqrt{2x^2 + 1} - 1) = x(1 + 3x + 8\sqrt{2x^2 + 1})\]
Lời giải :
Đặt \[\large \sqrt{2x^2 + 1} = t \geq 1\] .
Phương tr“nh đã cho viết thành :
\[\large 3(t - 1) = x + 3(t^2 - 1) - 3x^2 + 8xt \Leftrightarrow \large 3t^2 - (8x - 3)t - 3x^2 + x = 0\]
Từ đó ta tìm được \[\large t = \frac{x}{3}\] hoặc \[\large t = 1 - 3x\]
Giải ra được : \[\large x = 0\] .
* Nhận xét : Cái khéo léo trong việc đặt ẩn phụ đã được thể hiện rõ trong ở phương pháp này và cụ thể là ở ví dụ trên . Ở bài trên nếu chỉ dừng lại với việc chọn ẩn phụ th“ không dễ để giải quyết trọn vẹn nó . Vấn đề tiếp theo chính là ở việc kheo léo biến đổi phần còn lại để làm biến mất hệ số tự do , việc gải quyết t theo x được thực hiện dễ dàng hơn .
ví dụ 13 : \[\large 2008x^2 - 4x + 3 = 2007x\sqrt{4x - 3}\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq \frac{3}{4}\]
Đặt \[\large \sqrt{4x - 3} = t \geq 0\] .
phương trình đã cho trở thành :
\[\large 2008x^2 - 2007xt - t^2 = 0\]
Giải ra : \[\large x = t\] hoặc \[\large x = - \frac{t}{2008}\] (loại)
* \[\large x = t\] ta có :
\[\large x^2 - 4x + 3 = 0 \Leftrightarrow \large\left\[{x = 1\\{x = 3}\]
Vậy \[\large x = 1 , x = 3\] là các nghiệm của phương tr“nh đã cho .
ví dụ 14 : \[\large (4x - 1)\sqrt{x^3 + 1} = 2x^3 + 2x + 1\]

Lời giải : ĐK : \[\large x \geq -1\]

Đặt \[\large t = \sqrt{x^3 + 1}\]

Phương tr“nh đã cho trở thành :

\[\large 2(t^2 - 1) + 2x + 1 = (4x - 1)t \Leftrightarrow \large 2t^2 - (4x - 1)t + 2x - 1 = 0\]

Phương tr“nh trên đã khá đơn giản !!!!!!!



sưu tầm
 

liti

New member
III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về dạng tích
1. Dùng một ẩn phụ
Ví dụ 15 : \[\large x^2 + \sqrt{x + \frac{3}{2} } = \frac{9}{4} \](1)
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq - \frac{3}{2} \].
Đặt \[\large \sqrt{x + \frac{3}{2} } = t , t \geq 0 \].
phương tr“nh (1) trở thành :
\[\large (t^2 - \frac{3}{2})^2 = \frac{9}{4} - t\]
\[\Leftrightarrow \large t(t^3 - 3t + 1) = 0\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{t = 0 \\ {t^3 - 3t + 1 = 0 (2)}\]
(2) giải đựoc bằng cách áp dụng phương pháp I :
Đặt \[\large x = 2cost , t \in (0 ; \pi)\] để đưa về dạng : \[\large cos3t = - \frac{1}{2} \]
TQ : \[\large x^2 + \sqrt{x + a} = a^2\]
Với a là hắng số cho trước .
Ví dụ 16 : \[\large x^3 - 3x^2 + 2\sqrt{(x + 2)^3} = 0\] (1)
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq - 2\]
Viết lại (1) dưới dạng :
\[\large x^3 - 3x(x + 2) + 2 \sqrt{(x + 2)^3} = 0 \](2)
Đặt \[\large t = \sqrt{x + 2} \geq 0 \].
Khi đó (2) trở thành :
\[\large x^3 - 3xt^2 + 2y^3 \]
\[\Leftrightarrow \large (x - t)^2(x + 2t) = 0\]
Do vậy \[\large x = t\] hoặc \[\large x = -2t\]
*\[\large x = t \]. Ta có :
\[\large x = \sqrt{x + 2}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{x \geq 0 \\ {x^2 - x - 2 = 0}\]
\[\Leftrightarrow \large x = 2\]
*\[ \large x = -2t\] . Ta có :
\[\large x = - \sqrt{x + 2}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{x \leq 0 \\ {x^2 - 4x - 8 = 0}\]
\[\Leftrightarrow \large x = 2 - 2\sqrt{3}\]
Vậy phương tr“nh đã cho có 2 nghiệm : \[\large x = 2 , x = 2 - 2 \sqrt{3}\]
Ví dụ 17 : \[\large x + \sqrt{5 + \sqrt{x - 1} } = 0\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \in [1 ; 6] \](1)
Đặt \[\large t = \sqrt{x - 1} , t \geq 0\] (2) .
phương tr“nh đã cho trở thành :
\[\large t^2 + \sqrt{5 + t} = 5 \](3)
\[\Leftrightarrow t^4 - 10t^2 - t + 20 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large (t^2 + t -4)(t^2 - t - 5) = 0\]
Đối chiếu với hai điều kiện (1) và (2) thay vào và giải ra :
\[\large x = \frac{11 - \sqrt{17} }{2}\]
Ví dụ 18 : \[\large x = (2006 + \sqrt{x})(1 - \sqrt{1 - \sqrt{x} })^2\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \in [0 ; 1]\] (1)
Đặt \[\large t = \sqrt{1 - \sqrt{x} } \]
\[\Rightarrow \large 0 \leq t \leq 1\]
Khi đó : \[\large \sqrt{x} = 1 - t^2 , x = (1 - t^2)^2 \].
phương tr“nh đã cho trở thành :
\[\large (1 - t^2)^2 = (2006 + 1 - t^2)(1 - t)^2\]
\[\Leftrightarrow \large (1 - t)^2(1 + t)^2 = (2007 - t^2)(1 - t)^2\]
\[\Leftrightarrow \large 2(1 - t)^2(t^2 + t - 1003)\]
V“ \[\large 0 \leq t \leq 1\] nên :
t^2 + t - 1003 < 0
Do đó phương tr“nh tương đương với :
\[\large t - 1 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large t = 1\]
Do vậy \[\large x = 0\] (thỏa (1))
 

liti

New member
2. Dùng 2 ẩn phụ .
Ví dụ 9 : \[\large \sqrt{4x^2 + 5x + 1} - 2\sqrt{x^2 - x + 1} = 9x - 3\]
Lời giải :
Đặt \[\large a = \sqrt{4x^2 + 5x + 1} , b = 2\sqrt{x^2 - x + 1}\]
\[\Rightarrow \large a^2 - b^2 = 9x - 3\]
\[\Rightarrow \large a - b = a^2 - b^2 \]
\[\Leftrightarrow \large (a - b)(a + b - 1) = 0\]
*\[\large a - b = 0\]
\[\Rightarrow \large x = \frac{1}{3}\]
*\[ \large a + b - 1 = 0 \]
\[\Rightarrow \large\left\{{a - b = 9x - 3\\{2a = 9x - 2}\]
\[\Rightarrow \large\left\[{x = 0\\{x = \frac{56}{65}}\]
Ví dụ 20 : \[\large 2(x^2 - 3x + 2) = 3\sqrt{x^3 + 8}\] (1)
Lời giải : ĐK : \[\large - 2 \leq x \leq 1\] hoặc\[\large x \geq 2\] (*)
Đặt \[\large u = \sqrt{x^2 - 2x + 4} , v = \sqrt{x + 2}\] ta có :
\[\large u^2 - v^2 = x^2 - 3x + 2 .\]
(1) trở thành :
\[\large 2(u^2 - v^2) = 3uv\]
\[\Leftrightarrow \large (2u + v)(u - 2v) = 0\]
\[\Leftrightarrow \large u = 2v\] (Do \[\large 2u + v > 0\])
T“m x ta giải :
\[\large \sqrt{x^2 - 2x + 4} = 2 \sqrt{x + 2}\]
\[\Leftrightarrow \large x^2 - 6x - 4 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large x = 3 \pm \sqrt{13}\] (Thỏa (*))
Vậy (1) có 2 nghiệm :
\[\large x = 3 \pm \sqrt{13}\]
Ví dụ 21 : \[\large \sqrt{5x^2 - 14x + 9} - \sqrt{x^2 - x - 20} = 5\sqrt{x + 1}\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq 5\]
Chuyển vế r?#8220;i b“nh phương hai vế phương tr“nh mới :
\[\large (x + 1)(5x + 9) = x^2 + 24x + 5 + 10\sqrt{(x + 4)(x - 5)(x + 1)}\]
\[\Leftrightarrow \large 2(x^2 - 4x - 5) + 3(x + 4) - 5\sqrt{(x^2 - 4x - 5)(x + 4)} = 0 \](2)
Đặt \[\large u = \sqrt{(x^2 - 4x - 5)}\] và \[\large v = \sqrt{x + 4} , u,v \geq 0 .\]
Th“ :
(2) \[\Leftrightarrow \large 2u^2 + 3v^2 - 5uv = 0\]
\[\Leftrightarrow \large (u - v)(2u - 3v) = 0\]
* \[\large u = v\] ta có :\[\large x^2 - 5x - 9 = 0\]
* \[\large 2u = 3v\] ta có : \[\large 4x^2 - 25x - 56 = 0\]
Giải ra ta được 2 nghiệm thỏa mãn :
\[\large x = \frac{5 + \sqrt{61} }{2} , x = 8\]
Ví dụ 22 : \[\large \sqrt{x} + \sqrt[4]{x(1 - x)^2} + \sqrt[4]{(1 - x)^3} = \sqrt{1 - x} + \sqrt[4]{x^3} + \sqrt[4]{x^2(1 - x)}
\]

lời giải : ĐK : \[\large 0 \leq x \leq 1\]
Đặt :
\[\large\left\{{u = \sqrt[4]{x} \\ {v = \sqrt[4]{1 - x}}\Rightarrow \large\left\{{u \geq 0}\\{v \geq 0}\\{u^4 + v^4 = 1}\]
Từ phương tr“nh ta được :
\[\large u^2 + uv^2 + v^3 = v^2 + u^3 + u^2v \Leftrightarrow \large (u - v)(u + v)(1 - u - v) = 0\Leftrightarrow \large (u - v)(1 - u - v) = 0 \]( Do \[\large u + v > 0\])
từ đó ta giải ra được các nghiệm :
\[\large x = 0 , x = \frac{1}{2} , x = 1 \]


sưu tầm từ mathscope.org
 

liti

New member
3. Dùng 3 ẩn phụ .
Ví dụ 23 :
\[\large \sqrt[3]{7x + 1} - \sqrt[3]{x^2 - x - 8} + \sqrt[3]{x^2 - 8x + 1} = 2\]
Lời giải :
Đặt \[\large a = \sqrt[3]{7x + 1} , b = - \sqrt[3]{x^2 - x - 8} , c = \sqrt[3]{x^2 - 8x + 1}\] ta có :
\[\large a + b + c = 2\]
\[\large a^3 + b^3 +c^3 = (7x + 1) - (x^2 - x - 8) + (x^2 - 8x - 1) = 8\] (1)
Mặt khác : \[\large (a + b +c)^3 = 8\] (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\[\large (a + b + c)^3 - (a^3 + b^3 +c^3) = 3(a + b)(b + c)(c + a)\]
Nên :
\[\large (a + b)(b + c)(c + a) = 0\]
:Leftrightarrow \[\large\left\[{a = -b}\\{b = -c}\\{c = -a}\]
từ đó dễ dàng t“m ra 4 nghiệm của phương tr“nh :
\[\large S = (- 1 ; 0 ; 1 ; 9)\]
Ví dụ 24 : \[\large \sqrt[3]{3x + 1} + \sqrt[3]{5 - x} + \sqrt[3]{2x - 9} - \sqrt[3]{4x - 3} = 0\] (1)
Lời giải :
Đặt \[\large a = \sqrt[3]{3x + 1} ; b = \sqrt[3]{5 - x} ; c = \sqrt[3]{2x - 9}\]
Suy ra : \[\large a^3 + b^3 + c^3 = 4x - 3\]
khi đó từ (1) ta có :
\[\large (a + b + c)^3 = (a^3 + b^3 +c^3)\]
:Leftrightarrow \[\large (a + b)(b + c)(c + a) = 0\]
Giải như ví dụ 23 suy ra được 3 nghiệm của phương tr“nh :
\[\large x = -3 ; x = 4 ; x = \frac{8}{5}\]


sưu tầm từ mathscope.org
 

liti

New member
III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về hệ
1. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đơn giản giải bằng phép thế hoặc rút gọn theo vế .
a. Dùng một ẩn phụ .
Ví dụ 25 : \[\large x^2 + \sqrt{x + 5} = 5 \]
Lời giải :ĐK : \[\large x \geq - 5\]
Đặt \[\large t = \sqrt{x + 5} , t \geq 0 \] . Ta có :
\[\large x = t^2 - 5\]
\[\Rightarrow \large\left\{{x^2 + t = 5\\{t^2 - x = 5}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{x^2 + t = 5\\{x^2 - t^2 + t + x = 5}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{x^2 + t = 5\\{(x + t)(x + 1 - t) = 0}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{\left\{{x^2 + t = 5}\\{x + t = 0}}\\{\left\{{x^2 + t = 5 \\{x + 1 - t = 0}}}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{x = \frac{1 - \sqrt{21} }{2} \\ x = \frac{- 1 - \sqrt{21} }{2}}\]
TQ : \[\large x^2 + \sqrt{x + a} = a\]
b. Dùng 2 ẩn phụ .
* ND :
\[\large \sqrt[m]{a + f(x)} + \sqrt[n]{b - f(x)} = c\]
* Cách giải :
Đặt :
\[\large u = \sqrt[m]{a + f(x)}\]
\[\large v = \sqrt[n]{b - f(x)}\]
Như vậy ta có hệ :
\[\large\left\{{u + v = c \\{u^m + v^n = a + b}\]
Ví dụ 26 : \[\large \sqrt[4]{57 - x} + \sqrt[4]{x + 40} = 5\] (1)
Lời giải : ĐK :\[ \large - 40 \leq x \leq 57\]
Đặt \[\large u = \sqrt[4]{57 - x} ; v = \sqrt[4]{x + 40}\]
Khi đó :
(1) \[\Leftrightarrow \large\left\{{u + v = 5 \\{u^4 + v^4 = 97}\]:Leftrightarrow \[\large\left\{{u + v = 5 \\{[(u + v)^2 - 2uv]^2 - 2u^2v^2 = 97}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{u + v = 5 \\{2(uv)^2 - 10uv + 528 = 0}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{u + v = 5 \\{\left\[{uv = 6 \\{uv = 44}}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{u + v = 5 \\{uv = 6}\] (Do hệ : \[\large u + v = 5 , uv = 44 \] : vô nghiệm )
\[\Leftrightarrow \large u = 2 ; v = 3 \]hoặc \[\large u = 3 ; v = 2\]
Đến đây chỉ việc thay vào để t“m nghiệm của phương tr“nh ban đầu .
Ví dụ 27 : \[\large \sqrt{\sqrt{2} - 1 - x } + \sqrt[4]{x} = \frac{1}{\sqrt[4]{2} }\]
Lời giải : ĐK : \[\large 0 \leq x \leq \sqrt{2} - 1 \]
Đặt :
\[\large\left\{{\sqrt{\sqrt{2} - 1 - x } = u \\{\sqrt[4]{x} = v}\]Với :
\[\large\left\{{0 \leq u \leq \sqrt{\sqrt{2} - 1} \\ {0 \leq v \leq \sqrt[4]{\sqrt{2} - 1}\] (*)
Như vậy ta được hệ :
\[\large\left\{{u + v = \frac{1}{\sqrt[4]{2} } \\ u^2 + v^4 = \sqrt{2} - 1}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\{{u = \frac{1}{\sqrt[4]{2}} - v \\ {(\frac{1} {\sqrt[4]{2}} - v)^2 + v^4 = \sqrt{2} - 1 (1)}\]
Giải (1) :
(1)
\[\Leftrightarrow \large (v^2 + 1)^2 - (\frac{1}{\sqrt[4]{2}} + v)^2 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large v^2 - v + 1 - \frac{1}{\sqrt[4]{2}}\]
\[\Leftrightarrow \large v_{1,2} = \frac{1 \pm \sqrt{\frac{4}{\sqrt[4]{2} } - 3} }{2}\] (\[\large v_{1,2} > 0\])
Vậy \[\large V_{1,2}\] thỏa (*) chính là 2 nghiệm của phương tr“nh đã cho .
Ví dụ 28 : \[\large \sqrt{\frac{7}{4}\sqrt{x} - 1 + x^2} = (1 - \sqrt{x})^2\]
Lời giải :
Đặt :
\[\large y = \sqrt{x} , y \geq 0\]
\[\large z = 1 - \sqrt{x}\]
\[\Rightarrow \large\left\{{y + z = 1 (2) \\{y^4 - z^4 = \frac{7}{4}\sqrt{x} - 1 = \frac{7}{4}y - 1 (1)}\]
(2) \[\Rightarrow\]
(1) \[\Leftrightarrow \large y^4 - (1 - y)^4 = \frac{7}{4}y - 1\]
\[\Leftrightarrow \large 4y(y - \frac{3}{4})^2 = 0\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{y = 0 \\{y = \frac{3}{4}}\]
\[\Leftrightarrow \large\left\[{x = 0 \\{x = \frac{9}{16}}\]

sưu tầm từ mathscope.org
 

liti

New member
2. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đối xứng
Dạng 1 : \[\large x^n + b = a\sqrt[n]{ax - b}\]
CG : Đặt \[\large t = \sqrt[n]{ax - b}\] ta có hệ :
\[\large\left\{{x^n + b = at\\{t^n + b = ax}\]
Ví dụ 29 : \[\large x^3 + 1 = 2\sqrt[3]{2x - 1}\]
Lời giải :
Đặt : \[\large t = \sqrt[3]{2x - 1}\] ta có : \[\large t^3 = 2x - 1\]
\[\large\left\{{x^3 + 1 = 2t\\{t^3 + 1 = 2x}\]
\[\large\left\{{x^3 + 1 = 2t \\{x^3 - t^3 = 2(t - x)}\]
\[\large\left\{{x^3 + 1 = 2t \\{(x - t)(x^2 + t^2 + t + tx + 2) = 0}\]
\[\large\left\{{x = t\\{x^3 - 2x + 1 = 0 (1)} V \large\left\{{x^3 + 1 = 2t\\{x^2 + t^2 + tx + 2 = 0 (2)}\]
(1) \[\large (x - 1)(x^2 + x - 1) = 0\]:Leftrightarrow \[\large\left\{{x = 1 \\{x = \frac{- 1 \pm \sqrt{5} }{2}}\]
(2)\[\large (t + x)^2 + x^2 + t^2 + 4 = 0 \]: Vô nghiệm .
Vậy tập nghiệm của phương tr“nh là :
\[\large S = (1 ; \frac{- 1 \pm \sqrt{5} }{2})\]
Dạng 2 : \[\large x = a + \sqrt{a + \sqrt{x} }\]
CG : ĐẶt \[\large t = a + \sqrt{x}\]
PT :Leftrightarrow \[\large\left\{{x = a + \sqrt{t} \\{t = a + \sqrt{x}}\]
Ví dụ 30 : \[\large x = 2007 + \sqrt{2007 + \sqrt{x} }\]
Lời giải : ĐK : \[\large x > 0\]
Đặt : \[\large t = 2007 + \sqrt{x}\] (1)
PT \[\large\left\{{x = 2007 + \sqrt{t} (2) } \\{t = 2007 + \sqrt{x}(3)}\]
Lấy (3) trừ (2) ta được :
\[\large x - t = \sqrt{t} - \sqrt{x}\]
\[\large (\sqrt{t} - \sqrt{x})(\sqrt{t} + \sqrt{x} + 1) = 0\]
\[\large x = t\]
(1) \[\large x - \sqrt{x} - 2007 = 0\]
\[\large x = \frac{8030 + 2\sqrt{8029} }{4}\] (Do \[\large x > 0\])
Dạng 3 : Chọn ẩn phụ từ việc làm ngược :
Ví dụ 31 : \[\large x^2 - 2x = 2\sqrt{2x - 1} \]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq \frac{1}{2}\]
Đặt\[\large \sqrt{2x - 1} = ay + b \].
Chọn a, b để hệ :
\[\large\left\{{x^2 - 2x = 2(ay + b) \\{(ay + b)^2 = 2x - 1}\] (\[\large x \geq \frac{1}{2} ; y \geq 1\]) (*)
là hệ đối xứng .
Lấy \[\large a = 1 , b = - 1 \]ta được hệ :
\[\large\left\{{x^2 - 2x = 2(y - 1) \\{y^2 - 2y = 2(x - 1)}\]
\[\large\left\{{x^2 - 2x = 2(y - 1) \\{x^2 - y^2 = 0}\]
Giải hệ trên ta được : \[\large x = y = 2 \pm \sqrt{2}\]
Đối chiếu với điều kiện của hệ (*) ta được nghiệm duy nhất của phương tr“nh là : \[\large x = 2 + \sqrt{2}\]


sưu tầm từ mathscope.org
 

liti

New member
Dạng 4 :
Nội dung phương pháp :
Cho phương tr“nh : \[\large \sqrt[n]{ax + b} = c(dx + e)^n + \alpha x + \beta\]
Với các hệ số thỏa mãn :
\[\large\left\{{d = ac + \alpha} \\ {e = bc + \beta }\]
Cách giải :
Đặt \[\large dy + e = \sqrt[n]{ax + b}\]
Ví dụ 32 : \[\large \sqrt{\frac{4x + 9}{28} } = 7x^2 + 7\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq - \frac{9}{4}\]
PT \[ \large \sqrt{\frac{4x + 9}{28} } = 7(x + \frac{1}{2})^2 - \frac{7}{4}\]
- Kiểm tra : \[\large a = \frac{1}{7} ; b = \frac{9}{28} ; c = 7 ; d = 1 ; e = \frac{1}{2} ; \alpha = 0 ; \beta = - \frac{7}{4} .\]
Đặt : \[\large y + \frac{1}{2} = \sqrt{\frac{4x + 9}{28} }\]
\[\large y^2 + y + \frac{1}{4} = \frac{4x + 9}{28}\]
\[\large 7y^2 + 7y + \frac{7}{4} = x + \frac{9}{4}\]
\[\large x + \frac{1}{2} = 7y^2 + 7\] (1)
Mặt khác : \[\large y + \frac{1}{2} = 7x^2 + 7x\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{ x + \frac{1}{2} = 7y^2 + 7 \\{ y + \frac{1}{2} = 7x^2 + 7x }\]Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải .
Ví dụ 33 : \[\large x^2 - 6x + 3 = \sqrt{x + 3} , x \geq 3 .\]
Lời giải :
PT \[\large (x - 3)^2 - 6 = \sqrt{x + 3}\]
- Kiểm tra : \[\large a = 1 ; b = 3 ; c = 1 ; d = 1 ; e = -3 ; \alpha = 0 ; \beta = - 6 .\]
Đặt : \[\large y - 3 = \sqrt{x + 3}\]
\[\large y^2 - 6y + 9 = x + 3\]
\[\large x - 3 = y^2 - 6y + 3\] (1)
Mặt khác : \[\large y - 3 = x^2 - 6x + 3\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{x - 3 = y^2 - 6y + 3 \\{ y - 3 = x^2 - 6x + 3 }\]
Ví dụ 34 : \[\large \sqrt[3]{3x - 5} = 8x^3 - 36x^2 + 53x - 25\]
Lời giải :
PT \[\large \sqrt[3]{3x - 5} = (2x)^3 - 3.4x^2.3 + 3.9.2x - 27 - x + 2\]
\[\large \sqrt[3]{3x - 5} = (2x -3)^3 - x + 2\]
- Kiểm tra :\[ \large a = 3 ; b = - 5 ; c = 1 ; d = 2 ; e = - 3 ; \alpha = - 1 ; \beta = 2 .\]
Đặt : \[\large 2y - 3 = \sqrt[3]{3x - 5} \]
\[\large (2y - 3)^3 = 3x - 5\]
\[\large 8y^3 - 36y^2 + 54y - 27 = 3x - 5\]
\[\large 8y^3 - 36y^2 + 53y - 25 = 3x - y - 3\] (1)
Mặt khác : \[\large 8x^3 - 36x^2 + 53x - 25 = 2y - 3\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{8x^3 - 36x^2 + 53x - 25 = 2y - 3 \\{8y^3 - 36y^2 + 53y - 25 = 3x - y - 3}\]
Giải hệ trên đã thật đơn giản !!!!!!!!!
 

chibi maruko

New member
Xu
0
Dạng 4 :
Nội dung phương pháp :
Cho phương tr“nh : \[\large \sqrt[n]{ax + b} = c(dx + e)^n + \alpha x + \beta\]
Với các hệ số thỏa mãn :
\[\large\left\{{d = ac + \alpha} \\ {e = bc + \beta }\]
Cách giải :
Đặt \[\large dy + e = \sqrt[n]{ax + b}\]
Ví dụ 32 : \[\large \sqrt{\frac{4x + 9}{28} } = 7x^2 + 7\]
Lời giải : ĐK : \[\large x \geq - \frac{9}{4}\]
PT \[ \large \sqrt{\frac{4x + 9}{28} } = 7(x + \frac{1}{2})^2 - \frac{7}{4}\]
- Kiểm tra : \[\large a = \frac{1}{7} ; b = \frac{9}{28} ; c = 7 ; d = 1 ; e = \frac{1}{2} ; \alpha = 0 ; \beta = - \frac{7}{4} .\]
Đặt : \[\large y + \frac{1}{2} = \sqrt{\frac{4x + 9}{28} }\]
\[\large y^2 + y + \frac{1}{4} = \frac{4x + 9}{28}\]
\[\large 7y^2 + 7y + \frac{7}{4} = x + \frac{9}{4}\]
\[\large x + \frac{1}{2} = 7y^2 + 7\] (1)
Mặt khác : \[\large y + \frac{1}{2} = 7x^2 + 7x\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{ x + \frac{1}{2} = 7y^2 + 7 \\{ y + \frac{1}{2} = 7x^2 + 7x }\]Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải .
Ví dụ 33 : \[\large x^2 - 6x + 3 = \sqrt{x + 3} , x \geq 3 .\]
Lời giải :
PT \[\large (x - 3)^2 - 6 = \sqrt{x + 3}\]
- Kiểm tra : \[\large a = 1 ; b = 3 ; c = 1 ; d = 1 ; e = -3 ; \alpha = 0 ; \beta = - 6 .\]
Đặt : \[\large y - 3 = \sqrt{x + 3}\]
\[\large y^2 - 6y + 9 = x + 3\]
\[\large x - 3 = y^2 - 6y + 3\] (1)
Mặt khác : \[\large y - 3 = x^2 - 6x + 3\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{x - 3 = y^2 - 6y + 3 \\{ y - 3 = x^2 - 6x + 3 }\]
Ví dụ 34 : \[\large \sqrt[3]{3x - 5} = 8x^3 - 36x^2 + 53x - 25\]
Lời giải :
PT \[\large \sqrt[3]{3x - 5} = (2x)^3 - 3.4x^2.3 + 3.9.2x - 27 - x + 2\]
\[\large \sqrt[3]{3x - 5} = (2x -3)^3 - x + 2\]
- Kiểm tra :\[ \large a = 3 ; b = - 5 ; c = 1 ; d = 2 ; e = - 3 ; \alpha = - 1 ; \beta = 2 .\]
Đặt : \[\large 2y - 3 = \sqrt[3]{3x - 5} \]
\[\large (2y - 3)^3 = 3x - 5\]
\[\large 8y^3 - 36y^2 + 54y - 27 = 3x - 5\]
\[\large 8y^3 - 36y^2 + 53y - 25 = 3x - y - 3\] (1)
Mặt khác : \[\large 8x^3 - 36x^2 + 53x - 25 = 2y - 3\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\[\large\left\{{8x^3 - 36x^2 + 53x - 25 = 2y - 3 \\{8y^3 - 36y^2 + 53y - 25 = 3x - y - 3}\]
Giải hệ trên đã thật đơn giản !!!!!!!!!
Chài :D Cái này hồi trước tràn lan bên 3t vs maths rùi mừk :p
 

liti

New member
Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương

Dạng 1: Phương trình
\[\sqrt{f(x,m)}=\sqrt{g(x,m)}\]
\[<=> f(x,m)=g(x,m)\geq0\]
\[<=>\left{\begin{x\in D}\\{x,m)=g(x,m)\]

Dạng 2: phương trình:
\[\sqrt{f(x,m)}=g(x,m)\]
\[<=>\left{\begin{g(m,x)}\geq0}\\{f(x,m)=g^2(x,m)\]
( g(x,m) phải có nghĩa)

Dạng 3: Phương trình:
\[\sqrt{f(x,m)}+\sqrt{g(x,m)}=\sqrt{h(x,m)}\]
\[<=>\left{\begin{f(x,m)\geq0}\\{g(x,m)\geq0}\\{f(x,m)+g(x,m)+2\sqrt{f(x,m).g(x,m)}=h(x,m)\]
(f(x,m) và g(x,m) phải có nghĩa)

Ví dụ minh hoạ :
VD1: tìm m để pt sau có nghiệm:
\[\sqrt{-x^2+3x-2}=\sqrt{2m+x-x^2}\]
LG:
Phương trình đã cho được biến đổi tương đương đưa về dạng:
\[-x^2+3x-2=2mx+x-x^2\geq0\]
\[<=>\left{\begin{x^2+3x-2\geq0}\\{x=m+1} <=>\left{\begin{1\leq x\leq2}\\{x=m+1\]
Do đó điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là:
\[1\leq m+1\leq2<=>o\leq m\leq1\]

(ST)
 

liti

New member
Ví dụ Đặt ẩn phụ - dạng 1

VD1: GPT: \[sqrt{x^2-3x+3}+sqrt{x^2-3x+6}=3\]
Đặt \[t=x^2-3x+3\], ta có:
\[t=(x-\frac{3}{2})^2+\frac{3}{4}\geq\frac{3}{4}\]
do đó điều kiện cho ẩn phụlà \[t\geq\frac{3}{4}\]
Khi đó phương trình có dạng :
\[sqrt{t}+sqrt{t+3}=3 <=>t+t+3+2sqrt{t(t+3)}=9 <=> sqrt{t(t+3)}=3-t\]
\[<=>\left{\begin{3-t\geq0}\\{t(t+3)=(3-t)^2\]
\[<=>\left{\begin{t\leq3}\\{t=1\]
\[<=> t=x^2-3x+3=1\]
Vậy pt có 2 nghiệm x=1, x=2

VD2:GPT: \[2\sqrt[n]{(1+x)^2\]+\[3\sqrt[n]{(1-x^2)}\]+\[\sqrt[n]{(1-x)^2}\]=0 (1)

Nx:\[ x^2=1\] không là nghiệm của pt, chia cả 2 vế cho \[\sqrt[n]{1-x^2}\]được

\[(1)<=>\sqrt[n]{\frac{1+x}{1-x}}+\sqrt[n]{\frac{1-x}{1+x}}+3=0\] (2)
Đặt \[t=\sqrt[n]{\frac{1+x}{1-x}\]} , khi đó
(2) \[<=> 2t+\frac{1}{t}+3=0 <=>2t^2+3t+1=0 <=>t=-1\] hoặc t=-1/2

Bây giờ xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu n chẵn Khi đó ĐK của pt phải không âm,do đó 2 nghiệm trên bị loại. Vậy pt vô nghiệm.
TH2: Nếu n lẻ
Với \[t=-1 <=>\frac{1-x}{1+x}=-1\] ( vô nghiệm)
Với \[t=-1/2 <=>\frac{1-x}{1+x}=\frac{-1}{2^n} <=> x=\frac{1+2^n}{1-2^n}\]
Vậy...


Bài tập tương tự: Giải các pt sau:

\[a>x+\frac{x}{sqrt{x^2-1}}=\frac{35}{12}\]
b>Giải và biện luận pt :\[sqrt{x}+sqrt{4-x}=m\]
\[c> x^3+sqrt{(1-x^2)^3}=x sqrt{2(1-x^2)}\]

(ST)
 

liti

New member
Ví dụ Đặt ẩn phụ - dạng 2:

\[\sqrt[3]{2-x} = 1-sqrt{x-1}\]

Giải: Đk:\[x\geq1\]
đặt : \[\left{\begin{u=\sqrt[3]{2-x}\\{v=\sqrt{x-1\]
\[v\geq0 => u^3+v^2=1\]
Khi đó pt được chuyển thành hệ:
\[\left{\begin{u^3+v^2=1}\\{u+v=1\]
giải ra được \[u\in({0,1,-2})\] hay \[x\in({2,1,10})\]

Bài tập tương tự:

Giải các pt sau:
\[a>\sqrt[3]{9-x}=2-sqrt{x-1}\]
b> Giải và biện luận : \[sqrt{x}+sqrt{4-x}=m\]


ví dụ:
\[t=sqrt{x^2-2x+5}=sqrt{(x-1)^2+4}\geq2.\]
- Sử dụng BĐT,ví dụ:
\[t=sqrt{3+x}+sqrt{6-x}\]
\[t^2=(sqrt{3+x}+sqrt{6-x})^2=3+x+6-x+2sqrt{(3+x)(6-x)}\geq9 =>t\geq3sqrt{2}\]
Vậy Đk cho ẩn phụ là : \[3\leq t\leq3sqrt{2]\]
-Sử dụng đạo hàm [/b]

Ví dụ

VD1: GPT: \[sqrt{x^2-3x+3}+sqrt{x^2-3x+6}=3\]
Đặt \[t=x^2-3x+3\], ta có:
\[t=(x-\frac{3}{2})^2+\frac{3}{4}\geq\frac{3}{4}\]
do đó điều kiện cho ẩn phụlà \[t\geq\frac{3}{4}\]
Khi đó phương trình có dạng :
\[sqrt{t}+sqrt{t+3}=3 <=>t+t+3+2sqrt{t(t+3)}=9 <=> sqrt{t(t+3)}=3-t\]
\[<=>\left{\begin{3-t\geq0}\\{t(t+3)=(3-t)^2\]
\[<=>\left{\begin{t\leq3}\\{t=1\]
\[<=> t=x^2-3x+3=1\]
Vậy pt có 2 nghiệm x=1, x=2






Bài tập tương tự: Giải các pt sau:

\[a>x+\frac{x}{sqrt{x^2-1}}=\frac{35}{12}\]

b>Giải và biện luận pt :\[sqrt{x}+sqrt{4-x}=m\]

\[c> x^3+sqrt{(1-x^2)^3}=x sqrt{2(1-x^2)}\]

(ST)
 

ngoẻo

New member
Xu
0
Từ (1) và (2) ta có hệ :
mimetex.cgi
Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải .

nhiêù cái vô lý mù =.=! chán
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top